Subscribe to Updates
Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.
Tác giả: admin
Nếu chúng ta chỉ học và tìm hiểu phương pháp ứng dụng để dự trắc không thôi, thì đó là hiểu phần ngọn. Muốn biết sâu thêm, ngoài việc chúng ta dùng phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành thì chỉ là hệ quả của một lý thuyết, không phải là bản thân lý thuyết đó, chúng ta cũng cần phải tìm hiểu cả nguyên lý và thực tại nào đã tạo nên sự nhận thức để tổng hợp thành nguyên lý lý thuyết đó. Nhưng thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết đã thất truyền…
3. Năng lượng cực lớn: Chúng ta chắc chẳng bao giờ biết được năng lượng của một que diêm cháy loé lên cách chúng ta 10 km, đơn giản vì năng lượng của que diêm quá nhỏ. Nhưng người ta vẫn nhận ra hình ảnh một ngôi sao bùng vỡ cách chúng ta hàng ngàn năm ánh sáng, vì năng lượng của chúng cực lớn. Đây chỉ là một hình ảnh thí dụ để chúng ta xem xét sự tồn tại của Bát Môn và Lục nhâm dưới một hình thức đơn giản. Tại sao những phương pháp độn đơn giản như…
2. Những di sản còn lại – Bát môn độn giáp và Lục Nhâm Đại độn: Lạc Việt độn toán coi Bát Môn và Lục Nhâm là hai yếu tố cấu thành quan trọng khi phối với Âm Dương Ngũ hành và nguyên lý căn của Lý học Đông phương thuộc về văn minh Việt là Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ. Xin xem Tìm về cội nguồn Kinh Dịch và Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt. Nhưng Bát môn độn giáp và Lục Nhâm đại độn nguyên thủy vốn chỉ là hai phương pháp dự báo rất đơn giản còn lưu truyền…
Nguyên lý lý thuyết của Lạc Việt độn toán 1. Sự ra đời của Lạc Việt Độn Toán Một phương pháp hoặc một lý thuyết khoa học được coi là đúng thì phải có tính hệ thống, tính nhất quán, tính quy luật, tính khách quan và có khả năng tiên tri. Tiêu chí khoa học. Tri thức khoa học hiện đại thừa nhận tiêu chí khoa học này. Vấn đề ở đây là qui luật đó là qui luật gì, phản ánh một thực tại nào và khi đã chứng tỏ một khả năng tiên tri…
Cho đến nay chúng ta đã biết khả năng tiên tri của các phương pháp trong Lý học Đông phương về những gì mà trí tuệ hiện đại chưa đạt đến được đã chứng tỏ sự chính xác cao hơn bất cứ một phương tiện dư báo khoa học hiện đại nào… Là người đã có gần 20 năm tìm hiểu về văn hoá cổ Lạc Việt và Lý học Đông Phương – Tôi xin trình bày một phương pháp dự báo đã được chứng nghiệm qua nhiều năm mà sau nhiều lần chỉnh sửa được đặt tên chính thức là Lạc Việt độn toán. Như…
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, tên thật là Nguyễn Vũ Diệu, có nickname thường sử dụng trên các diễn đàn lý học Đông phương là Thiên Sứ. Ông sinh năm 1949 tại Hà nội, hiện nay là Giám đốc Trung Tâm Lý Học Đông Phương, có trụ sở tại TP.HCM thuộc Hội nghiên cứu khoa học Việt Nam – ASIA. Trong quá trình tìm hiểu nhằm chứng minh một thực tế khách quan về nền văn minh Lạc Việt trải gần 5000 năm văn hiến, dựa trên những nguyên lý lý thuyết được phục hồi của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Bát quái là…
Đặc trưng của Dịch học Kinh Phòng là chiêm nghiệm, Kinh thị Dịch học mở đầu cho phái tượng số, là gốc của tượng số, gốc của thuật số. Bốn cống hiến lớn của Kinh Phòng là: Bát cung quái thuyết; Nạp Giáp thuyết; Quái khí thuyết; Âm dương ngũ hành thuyết. Do làm rõ được về tai dị nên được nhà Vua ban thưởng. Với đặc điểm học thuật chiêm nghiệm khí số cho xã hội thông qua tai dị trong thiên nhiên trên nền tảng “thiên nhân cảm ứng”. Bát cung quái thuyết lấy cơ sở về thứ…
Cuộc tìm kiếm này đã dần đưa chúng tôi đến một diễn đàn tranh luận giữa một người có nickname là Thiên Sứ (Nguyễn Vũ Tuấn Anh) [1] và các người khác về đổi vị trí Tốn Khôn [2] của Hậu Thiên Bát Quái [3] trong website www.tuvilyso.com . Và chính cuộc bút chiến này làm cho chúng tôi đặt ra câu hỏi: “Liệu Hà Đồ [4] có hợp với Tiên Thiên Bát Quái? [5]”. Câu trả lời là chúng hoàn toàn không hợp với nhau. Vậy phải chăng Hà Đồ sai, hay Tiên Thiên sai?. Hay Hà Đồ được…
Sau khi đọc bài “Kinh dịch là của người Việt” đăng trên Bee.net.vn, dịch giả Nguyễn Trung Thuần, nguyên là nghiên cứu viên ở Hội đồng biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (nay là Viện Từ điển học và Bách khoa thư thuộc Viện KHXH) đã gửi cho tòa soạn bản dịch mới nhất của bà liên quan đến vấn đề này. Đây là một bài đã được in trên “Thế giới những điều chưa biết” (phần lịch sử, khảo cổ), Nhà xuất bản Giang Tô, Trung Quốc, năm 2008. Đọc bài này ta sẽ thấy chính các…
Mặc dầu những người bày tỏ quan điểm này chỉ đếm được trên đầu ngón tay, quả là “mãnh hổ nan địch quần hồ”, nhưng chân lý không phải là dựa vào số đông. Một người làm khoa học chân chính chỉ nên đưa ý kiến phản biện sau khi đã đọc kỹ quan điểm đối lập, cân nhắc chính xác những bằng chứng họ đề ra xem chỗ nào mình đồng ý, chỗ nào không đồng ý, rồi chính mình phải trưng cho được những chứng cứ ngược lại để làm sáng tỏ vấn đề, không nên nói chung…
8 dự đoán sai lầm về “Ngày tận thế’’ từng khiến thế giới lo ngại Chủ nhật 09/12/2012 11:11 (GDVN) – Trong hàng thế kỷ, các nhà tiên tri và những lời tiên đoán của họ đã trở thành một trong những đề tài thu hút sự quan tâm của đông đảo dư luận. Trong đó, phải kể tới lời sấm truyền của nhiều nhà tiên tri nổi tiếng về ngày đen tối của trái đất như: William Miller với “Ngày trừng phạt của Chúa”, Lời tiên tri của Nostradamus, Richard Noone với “Thảm họa cuối cùng”… và gần đây…
“Dị nhân” Nguyễn Vũ Tuấn Anh khẳng định: Ngày tận thế phải có xuất hiện những hiện tượng cận hiệu ứng – hay gọi là điềm báo như trước cơn mưa to thì trời có mây đen, hoặc nổi gió… Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông Phương – cho biết: Việc đe dọa có Ngày tận thế vào 21/12/2012 là thứ “tư duy từ Địa ngục của Sa tăng”. Trong Thánh Kinh, Đức Giesu đã nói: “Ta sẽ xây dựng Thiên Đường cho loài người ngay dưới trần gian này”.Đức…